Danh sách bài viết

Tìm thấy 14 kết quả trong 0.52697706222534 giây

Những đường hầm gió mạnh nhất thế giới

Các ngành công nghệ

Đường hầm gió đã trở thành một trụ cột trong ngành công nghiệp hàng không vũ trụ, giúp thử nghiệm khí động học của vô số máy bay và tên lửa.

Đại học Ngoại thương đẩy mạnh nghiên cứu khoa học

Giáo dục và đào tạo

Hà NộiGiai đoạn 2021-2023, Đại học Ngoại thương sẽ thực hiện 25 chương trình nghiên cứu với kinh phí 18 tỷ đồng, xem đây là trụ cột trong chiến lược phát triển.

Kinh nghiệm đổi mới sáng tạo tại Thụy Sĩ

Các ngành công nghệ

Chính phủ Thụy Sĩ chú trọng những sáng kiến mới và xây dựng một hệ sinh thái khởi nghiệp hoàn thiện với 3 trụ cột là giáo dục, tài chính và cơ chế hỗ trợ.

Xác định mục tiêu để khoa học công nghệ thành trụ cột

Các ngành công nghệ

Góp ý cho dự thảo Chiến lược KHCN, các nhà khoa học cho rằng, cần đặt ra các mục tiêu khả thi để KHCN thành trụ cột phát triển kinh tế xã hội trong 10 năm tới.

Theophrastus - Người hùng thầm lặng của nền khoa học cổ đại

Các ngành công nghệ

Aristotle (Aristoteles (cổ hy lạp: Ἀριστοτέλης Aristotélēs, tiếng latinh và tiếng Đức: Aristóteles) cùng với Plato và Socrates được coi là ba trụ cột của văn minh Hy Lạp cổ đại. Các ông đã để lại cho nhân loại một di sản nghiên cứu đồ sộ trên nhiều lĩnh vực bao gồm: vật lý, siêu hình học, thi văn, kịch nghệ, âm nhạc, luân lý học, tu từ học, ngôn ngữ học, kinh tế học... Tuy nhiên ít ai biết đến, trong những thành tựu rực rỡ của các ông có sự đóng góp đáng kể của người đồng hành Theophrastus.

Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy: Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức (ví dụ: kế toán, bảo hiểm…).

Trái đất và Địa lý

Đề bài Bằng hiểu biết của bản thân, em hãy: - Nêu một số thành tựu do bốn công nghệ trụ cột tạo ra. - Kể tên một số ngành dịch vụ cần đến nhiều tri thức (ví dụ: kế toán, bảo hiểm…).  

Nguyễn Khắc Nhu (1901-1941)

Lịch sử

Nguyễn Khắc Nhu (Tân tị 1881– Canh ngọ 1930). Liệt sĩ cận đại, nhân vật trụ cột của Việt Nam Quốc Dân đảng. Tục gọi là Xứ Nhu, hiệu Song Khê, quê làng Song Khê, tỉnh Bắc Ninh.

Đề số 2 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Các hoạt động lâm nghiệp ở nước ta gồm A. trồng rừng, khai thác, chế biến gỗ B. lâm sinh, chế biến gỗ và lâm sản C. lâm sinh, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản D. khoanh nuôi bảo vệ rung, khai thác, chế biến gỗ và lâm sản Câu 42: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây có ngành công nghiệp dệt may? A. Thanh Hóa B. Phúc Yên C. Hà Nội D. Hạ Long Câu 43: Đàn gia cầm ở nước ta có xu hướng không ngừng tăng lên chủ yếu là do A. có nguồn thức ăn dồi dào từ ngành trồng trọt B. nhu cầu thịt, trứng cho tiêu dùng ngày càng tăng C. dịch vụ thú y được chú trọng phát triển D. chính sách phát triển chăn nuôi của Nhà nước Câu 44: Đây là trung tâm công nghiệp có quy mô lớn nhất của Duyên hải miền Trung. A. Nha Trang. B. Vinh. C. Thanh Hóa D. Đà Nẵng. Câu 45: Đặc điểm không đúng với chế độ nhiệt của nước ta là A. nơi nào chịu tác động của gió mùa Đông Bắc sẽ có biên độ nhiệt cao hơn B. nền nhiệt độ tương đối đồng đều trên toàn lãnh thổ vào thời kì mùa hạ (ở cùng độ cao địa hình) C. nhiệt độ trung bình năm trên cả nước đều lớn hơn 200C (trừ các vùng núi cao) D. nhiệt độ trung bình năm tăng dần khi đi từ Nam ra Bắc và biên độ nhiệt trong Nam lớn hơn ngoài Bắc Câu 46: Thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm ở nước ta hiện nay A. có nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú, đa dạng. B. có nguồn lao động dồi dào, lương thấp. C. có thị trường xuất khẩu rộng mở. D. có nhiều cơ sở, phân bố rộng khắp trên cả nước Câu 47: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các trung tâm công nghiệp sau đây, trung tâm công nghiệp nào không có ngành công nghiệp cơ khí? A. Hải Phòng. B. Việt Trì C. Vũng Tàu D. Biên Hòa Câu 48: Cho bảng số liệu sau: Xu hướng biến động dân số Nhật Bản thời kỳ 1950 -2010 Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu nhóm tuổi của dân số Nhật Bản giai đoạn 1950 -2025 là A. Biểu đồ cột B. Biểu đồ tròn C. Biểu đồ miền D. Biểu đồ đường Câu 49: Đông Nam Bộ trở thành vùng dẫn đầu cả nước về hoạt động công nghiệp nhờ: A. có mức độ tập trung công nghiệp cao nhất nước B. có dân số đông, lao động dồi dào và có trình độ tay nghề cao C. Giàu có nhất nước về nguồn tài nguyên thiên nhiên D. Khai thác một cách có hiệu quả các thế mạnh vốn có. Câu 50: Hậu quả nghiêm trọng của tình trạng di dân tự do tới những vùng trung du và miền núi là A. tài nguyên và môi trường ở các vùng nhập cư bị suy giảm B. các vùng xuất cư thiếu hụt lao động C. làm tăng thêm khó khăn cho vấn đề việc làm ở vùng nhập cư D. gia tăng sự mất cân đối tỉ số giới tính giữa các vùng nước ta Câu 51: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các địa điểm phân bố công nghiệp sau đây, địa điểm nào là điểm công nghiệp? A. Thái Nguyên B. Hà Giang C. Việt Trì D. Huế Câu 52: Cơ cấu mùa vụ lúa ở nước ta đang chuyển dịch theo hướng A. mở rộng diện tích lúa đông xuân và hè thu B. mở rộng diện tích lúa đông xuân và lúa mùa C. giảm diện tích vụ mùa, tăng diện tích vụ hè thu D. giảm diện tích vụ đông xuân, tăng diện tích vụ hè thu. Câu 53:  Mùa đông ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có đặc điểm A. đến muộn và kết thúc sớm B. đến sớm và kết thúc sớm C. đến muộn và kết thúc muộn D. đến sớm và kết thúc muộn Câu 54: Tác động lớn nhất của quá trình  đô thị hóa tới nền kinh tế nước ta là A. tạo thêm việc làm cho người lao động B. tạo ra thị trường có sức mua lớn C. thúc đẩy tăng trưởng và chuyển dịch cơ cấu kinh tế D. lan tỏa ngày càng rộng rãi lối sống thành thị tới các vùng nông thôn xung quanh Câu 55: Dựa vào bản đồ sông ngòi trang 10 Atlat Địa lí Việt Nam, đi dọc quốc lộ 1A từ Bắc vào Nam lần lượt của các con sông là A. sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Ba, sông Tiền B. sông Hồng, sông Gianh, sông Mã, sông Ba, sông Tiền C. sông Hồng, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền, sông Ba D. sông Hồng, sông Ba, sông Mã, sông Gianh, sông Tiền Câu 56: Cho bảng số liệu: GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP PHÂN THEO THÀNH PHẦN KINH TẾ (Đơn vị: tỉ đồng) (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB Thống kê, 2012) Nhận xét nào sau đây sai khi nói về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp và cơ cấu phân theo thành phần kinh tế nước ta năm 2006 và năm 2010? A. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2010 tăng gấp 1,7 lần năm 2006 B. Tỉ trọng khu vực kinh tế nhà nước và khu vực kinh tế ngoài nhà nước giảm C. Tỉ trọng thấp nhất thuộc về khu vực kinh tế Nhà nước D. Tỉ trọng của khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng Câu 57: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, các trung tâm công nghiệp Hải Phòng, Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh được xếp theo thứ tự về quy mô giá trị sản xuất công nghiệp từ lớn đến bé là A. Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Nội, Hải Phòng B. Hưng Yên, Hà Nội, Bắc Ninh, Hải Phòng C. Hải Phòng, Hà Nội, Hưng Yên, Bắc Ninh D. Hà Nội, Hải Phòng, Bắc Ninh, Hưng Yên Câu 58: Dự báo đến năm 2025, dân số Nhật Bản chỉ còn 117,0 triệu người. Nguyên nhân chủ yếu làm cho dân số Nhật Bản ngày càng giảm sút là A. Do số người già trong xã hội nhiều nên tỉ suất tử quá lớn B. Do dân cư Nhật Bản sang các nước phương Tây sinh sống C. Do không còn các dòng nhập cư từ các nước vào Nhật Bản D. Do tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên ngày càng giảm và đạt giá trị âm Câu 59: Đây không phải là một đặc điểm quan trọng của các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta hiện nay: A. Đem lại hiệu quả kinh tế cao B. Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu giá trị sản phẩm C. Có tác động đến sự phát triển các ngành khác D. Có thế mạnh lâu dài để phát triển Câu 60: Hiện nay, Việt Nam là nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu các loại nông sản như A. cà phê, điều, hồ tiêu B. cà phê, bông, chè C. cà phê, đậu tương, hồ tiêu D. cao su, lạc, hồ tiêu Câu 61:  Dựa vào bản đồ lâm nghiệp _Atlat trang 20, xác định các tỉnh có tỷ lệ diện tích rừng so với diện tích toàn tỉnh cao nhất cả nước A. Điện Biên, Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng B. Bắc Kạn, Quảng Bình, Hà Tĩnh, KonTum C. Tuyên Quang, Hà Tĩnh, KonTum, Lâm Đồng D. Tuyên Quang, Quảng Bình, KonTum, Lâm Đồng Câu 62: Dựa vào bản đồ thủy sản – Atlat trang 20, xác định tỉnh có sản lượng nuôi  trồng thủy sản  lớn nhất nước ta A. Đồng Tháp B. Quảng Ninh C. An Giang D. Cà Mau Câu 63:  Nét đặc trưng của lớp phủ  thổ nhưỡng – sinh vật ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ là A. có nhiều loài sinh vật đặc hữu bậc nhất nước ta B. có đầy đủ hệ thống các đai cao, trong đó đai ôn đới gió mùa (từ 2600m trở lên) chỉ có ở miền này C. số lượng thành phần loài phong phú D. phân hóa đa dạng Câu 64: Cơ quan đầu não đứng đầu EU hiện nay là A. Các ủy ban của Chính phủ B. Hội đồng bộ trưởng C. Hội đồng châu Âu D. Quốc hội châu Âu Câu 65: Hai đại dương đã ngăn cách Hoa Kì với các châu lục khác là: A. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương B. Thái Bình Dương và Đại Tây Dương C. Bắc Băng Dương và Ấn Độ Dương D. Thái Bình Dương và Bắc Băng Dương Câu 66: Bốn công nghệ được xác định là trụ cột của cách mạng khoa học công nghệ hiện đại là A. Sinh học, thông tin, năng lượng và hàng không vũ trụ B. Sinh học, biển, thông tin và hàng không vũ trụ C. Sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin D. Sinh học, thông tin và năng lượng, biển Câu 67: Ở nước ta khoáng sản có ý nghĩa lớn đối với công nghiệp hiện đại, nhưng chưa được đánh giá đúng trữ lượng là A. Quặng thiếc và titan B. Quặng sắt và crôm C. Dầu – khí và than nâu D. Quặng bôxít Câu 68: Ranh giới giữa châu Âu và châu Á trên lãnh thổ LB Nga là A. Sông I-ê-nit-xây B. Sông O-bi C. Núi Cap-cat D. Dãy U-ran Câu 69: Các trung tâm công nghiệp nằm ở phía tây bắc Hà Nội có hướng chuyên môn hóa về A. hóa chất, giấy B. dệt may, vật liệu xây dựng C. năng lượng D. luyện kim, cơ khí Câu 70: Trong phương hướng hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta, ngành được ưu tiên đi trước một bước là A. điện năng B. sản xuất hàng tiêu dùng C. chế biến nông –lâm –thủy sản D. khai thác và chế biến dầu khí Câu 71: Mục tiêu chính của cuộc cải tổ nền kinh tế theo hướng xuất khẩu ở các nước Đông Nam Á nhằm A. Bảo đảm nhu cầu lương thực và thực phẩm B. Tận dụng các nguồn lực cho tích lũy vốn C. Giải quyết việc làm cho nhân dân D. Khai thác ưu thế của vị trí địa lí Câu 72: Cho bảng số liệu GIÁ TRỊ SẢN XUẤT CÁC NHÓM NGÀNH CÔNG NGHIỆP CỦA NƯỚC TA GIAI ĐOẠN 2000 -2010 (Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2011, NXB thống kê Việt Nam năm 2012) Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu A. Tỉ trọng của các nhóm ngành công nghiệp đều tăng B. Giá trị sản xuất các nhóm ngành công nghiệp nước ta đều tăng liên tục C. Nhóm ngành công nghiệp chế biến có giá trị tăng lớn nhất D. Nhóm ngành công nghiệp khai thác có giá trị tăng nhỏ nhất. Câu 73: Đặc điểm khác biệt nổi bật về địa hình của đồng bằng sông Hồng so với đồng bằng sông Cửu Long là A. không ngừng mở rộng ra phía biển B. có một số vùng trũng do chưa được phù sa bồi đắp C. địa hình thấp D. có hệ thống đê ngăn lũ Câu 74: So với một số nước trong khu vực và trên thế giới, tài nguyên khoáng sản nước ta A. Phong phú về thể loại, nhưng hạn chế về trữ lượng, khó khăn quản lí B. Phong phú về thể loại, đa dạng loại hình, rất khó khăn trong khai thác C. Phong phú về thể loại, phức tạp về cấu trúc và khả năng sử dụng hạn chế về tiềm năng. D. Phong phú về thể loại, có nhiều mỏ có trữ lượng và chất lượng tốt. Câu 75: Động lực thúc đẩy quá trình chuyên môn hóa và thâm canh trong nông nghiệp ở nước ta là do A. Hoạt động dịch vụ nông nghiệp phát triển B. Nhu cầu của thị trường C. Sự xuất hiện các hình thức sản xuất mới trong nông nghiệp D. Sự chuyển dịch mạnh mẽ trong cơ cấu ngành nông nghiệp Câu 76: Ý nào không phải là thành tựu mà ASEAN đã đạt được qua hơn 50 năm xây dựng và phát triển A. Đã có 10 thành viên vói GDP khá lớn và tăng nhanh B. Đời sống nhân dân được cải thiện, bộ mặt các quốc gia thay đổi C. Hạn chế được sự chênh lệch về trình độ phát triển giữa các quốc gia D. Tạo dựng được một môi trường hòa bình, ổn định trong khu vực Câu 77: Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 21, trong các địa điểm phân bố công nghiệp sau đây, địa điểm nào không phải là trung tâm công nghiệp? A. Thủ Dầu Một B. Phan Thiết C. Bảo Lộc    D. Biên Hòa Câu 78: Vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của thành phần Nhà nước thể hiện qua việc A. Kinh tế Nhà nước chiếm tỉ trọng cao nhất trong GDP và đang có xu hướng gia tăng trong giai đoạn gần đây B. Kinh tế Nhà nước nắm giữ hầu hết các ngành và các lĩnh vực kinh tế then chốt của đất nước C. Kinh tế Nhà nước có quyền chi phối các thành phần kinh tế còn lại D. Mặc dù đã giảm nhưng kinh tế Nhà nước vẫn chiếm tỉ trọng hơn 1/3 trong cơ cấu GDP phân theo các thành phần kinh tế ở nước ta Câu 79: Ở nước ta, dạng địa hình bán bình nguyên thể hiện rõ nhất là ở A. Nam Trung Bộ B. Trung du Bắc Bộ C. Tây Nguyên D. Đông Nam Bộ Câu 80: Cho bảng số liệu: TỈ SUẤT SINH VÀ TỈ SUẤT TỬ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 1979 – 2009 (Đơn vị:%) Để thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ suất gia tăng sử dụng kiểu biểu đồ thích hợp nhất là: A. Biểu đồ hai đường B. Biểu đồ kết hợp C. Biểu đồ cột nhóm D. Biểu đồ ba đường  

14-8-1945 :Phát xít Nhật tuyên bố đầu hàng phe Đồng minh

Lịch sử

Ngày 8-8-1945, Liên Xô tuyên chiến với Nhật. Ngày 9-8, quân đội Xô viết mở màn chiến dịch tổng công kích đạo quân Quang Đông của Nhật ở chiến trường Mông Cổ và Đông Bắc Trung Quốc. Chiến dịch kéo dài đến 28-8, tiêu diệt 1 triệu quân của lực lượng chiến lược trụ cột của Nhật vào giai ñoaïn kết thúc cuộc Chiến tranh thế giới thức hai.

Đề số 9 - Đề kiểm tra học kì 1 (Đề thi học kì 1) – Địa lí 11

Trái đất và Địa lý

Đề bài I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4,0 điểm) Câu 1: Dầu mỏ, khí tự nhiên của khu vực Tây Nam Á tập trung nhiều nhất ở vùng: A. Bán đảo Tiểu Á B. Đồng bằng Lưỡng Hà C. Vịnh Pec-xích D. Sơn nguyên Iran Câu 2: Sáu nước thành viên ban đầu của EU là: A. Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua B. Anh, Tây Ban Nha, Ý, Bỉ, Hà Lan, Luc-xăm-bua C. Pháp, Bồ Đào Nha, Hi Lạp, Hà Lan, Luc-xăm-bua D. Thụy Sĩ, Đức, Ý, Bỉ, Phần Lan, Thụy Điển, Anh. Câu 3: Bốn công nghệ trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là A. công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ thông tin, công nghệ vật liệu. B. công nghệ vật liệu, công nghệ thông tin, công nghệ nano, công nghệ lọc hóa dầu. C. công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng, công nghệ nano, công nghệ in. D. công nghệ in, công nghệ nano, công nghệ sinh học, công nghệ năng lượng. Câu 4: Khí hậu của Trung Á khô hạn, nếu giải quyết được vấn đề nước tưới thì có thể phát triển loại cây trồng thích hợp nào? A. Lúa gạo                       B. Lúa mì C. Bông                           D. Cao lương. Câu 5: Dân cư Hoa Kì đang có xu hướng di chuyển từ: A. các bang vùng Đông Bắc đến các bang phía Tây B. các bang ven Thái Bình Dương đến các bang vùng Đông Bắc C. các bang vùng phía Tây sang các bang vùng phía Đông. D. các bang vùng Đông Bắc sang các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương. Câu 6: Vấn đề mang tính cấp bách nhất ở các nước đang phát triển hiện nay ? A. Già hóa dân số B. Xung đột tôn giáo C. Ô nhiễm môi trường D. Bùng nổ dân số Câu 7: Cơ quan đầu não nào của EU giữ vai trò tham vấn, ban hành các quyết định và điều lệ? A. Tòa án châu Âu B. Nghị viện châu Âu C. Cơ quan kiểm toán D. Hội đồng bộ trưởng EU Câu 8: Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế châu Phi kém phát triển? A. Sự thống trị nhiều thế kỉ của chủ nghĩa thực dân B. Sự yếu kém trong quản lí đất nước C. Nghèo tài nguyên khoáng sản D. Xung đột sắc tộc Câu 9: Khó khăn lớn nhất mà các nước Mĩlatinh đang gặp phải là ? A. Nợ nước ngoài nhiều  B. Hoa Kì cắt giảm đầu tư vào Mĩ Latinh C. Thiếu lao động trình độ chuyên môn cao D. Tình hình chính trị không ổn định. Câu 10: Biểu hiện nào sau đây không thuộc toàn cầu hóa A. Trị giá xuất khẩu tăng rất nhanh B. Thương mại thế giới phát triển mạnh C. Thị trường tài chính quốc tế ngày càng mở rộng D. Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh Câu 11: Khi hội nhập quốc tế và khu vực, Việt Nam tranh thủ được những nguồn lực bên ngoài nào sau đây? A. Thị trường, nguồn lao động và các nguồn nội lực. B. Vốn, nguồn lao động và đường lối, chính sách. C. Công nghệ, thị trường và đường lối, chính sách. D. Vốn, công nghệ, thị trường. Câu 12: “Ước tính trong 5 đến 6 năm trở lại đây, ở Cà Mau mỗi năm nước biển lấn sâu vào trong đất liền 100m. Biển đã lấn vào sát cột mốc mũi Cà Mau” (Nguồn: VTV 24). Hãy cho biết, hiện tượng xảy ra ở Cà Mau trong đoạn trích trên là hệ quả của vấn đề nào sau đây? A. Suy giảm đa dạng sinh học.  B. Ô nhiễm môi trường nước biển, đại dương. C. Biến đổi khí hậu toàn cầu. D. Suy giảm tầng ô dôn. Câu 13: Ngành công nghiệp nào chiếm 84,2% giá trị hàng xuất khẩu của Hoa Kì năm 2004? A. Công nghiệp chế biến B. Công nghiệp điện lực C. Công nghiệp khai khoáng D. Công nghiệp dệt- may. Câu 14: Cảnh quan chính ở châu Phi là: A. Thảo nguyên và thảo nguyên rừng. B. Hoang mạc, bán hoang mạc và xa-van C. Rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm D. Rừng nhiệt đới khô Câu 15: Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước phát triển và đang phát triển nói lên tình trạng chủ yếu nào sau đây? A. Sự khác nhau về chế độ chính trị giữa các nhóm nước. B. Hậu quả kéo dài của chiến tranh lạnh. C. Thế giới có nhiều quốc gia, dân tộc và tôn giáo. D. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nhóm nước. Câu 16: Ý nào sau đây không thuộc giải pháp cải cách kinh tế - xã hội của nhiều quốc gia Mĩ Latinh? A. Phát triển giáo dục. B. Khuyến khích sản xuất thay thế hàng nhập khẩu. C. Thực hiện công nghiệp hóa đất nước. D. Quốc hữu một số ngành kinh tế. II. PHẦN TỰ LUẬN (6,0 điểm) Câu 1 (3,0 điểm) a) Trình bày nội dung bốn mặt tự do lưu thông trong thị trường chung châu Âu. b) Phân tích các lợi ích của việc sử dụng đồng tiền chung Euro (ơ-rô) đối với việc phát triển EU. Câu 2 (3,0 điểm). Cho bảng số liệu sau: Quy mô dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 – 2014 - Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tình hình phát triển của dân số Hoa Kì, giai đoạn 1900 - 2014. - Nhận xét và giải thích nguyên nhân. - Nêu ý nghĩa của sự gia tăng dân số Hoa Kì trong giai đoạn trên.

Đề số 7 - Đề thi thử THPT Quốc Gia môn Địa lí

Trái đất và Địa lý

Đề bài Câu 41: Hàn Quốc, Xingapo, Đài Loan được xếp vào nhóm nước: A. công nghiệp mới.          B. chậm phát triển. C. phát triển.                   D. đang phát triển. Câu 42: Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là sự bùng nổ công nghệ cao với bốn trụ cột công nghệ chính là: A. sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin. B. hóa học, thông tin, vật liệu, năng lượng. C. sinh học, vật liệu, nguyên tử, thông tin. D. vật liệu, năng lượng, thông tin, điện tử. Câu 43: Sự tương phản rõ rệt nhất giữa nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển trên Thế giới thể hiện ở: A. trình độ phát triển kinh tế - xã hội.  B. GDP bình quân đầu người/năm. C. sự phân hóa giàu nghèo.  D. mức gia tăng dân số. Câu 44: Cho bảng số liệu: Sự thay đổi tỷ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP Thế giới qua các năm (%) Dạng biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sự thay đổi tỷ trọng các khu vực kinh tế trong cơ cấu GDP Thế giới qua các năm: A. cột nhóm.                   B. cột đơn. C. đường.                       D. tròn. Câu 45: Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên biển Đông thuộc vùng: A. Nam Trung Bộ.            B. Bắc Trung Bộ C. vịnh Thái Lan.              D. vịnh Bắc Bộ. Câu 46: Cho bảng số liệu sau: Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ở một số khu vực trên Thế giới năm 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Lượng dầu thô khai thác với lượng dầu thô tiêu dùng có sự chênh lệch lớn ở khu vực: A. Tây Nam Á, Đông Á. B. Tây Nam Á, Bắc Mỹ. C. Tây Nam Á, Trung Á.  D. Tây Nam Á, Tây Âu. Câu 47: Vị trí chiến lược của khu vực Tây Nam Á được tạo nên bởi sự tiếp giáp của các châu lục là: A. châu Mỹ, châu Úc và châu Phi.  B. châu Á, châu Âu và châu Phi. C. châu Âu, châu Mỹ và châu Á.  D. châu Á, châu Âu và châu Úc. Câu 48: Địa hình nước ta có nhiều đồi núi và chủ yếu là đồi núi thấp vì: A. ảnh hưởng của vận động tạo núi Anpơ trong đại Cổ sinh đã làm cho lãnh thổ nước ta nâng lên. B. lãnh thổ được hình thành sớm và được nâng lên trong các pha uốn nếp trong vận động tạo núi thuộc đại Trung sinh. C. hoạt động tạo núi xảy ra vào cuối đại Trung sinh, trải qua quá trình bào mòn lâu dài và được nâng lên trong giai đoạn Tân kiến tạo. D. lãnh thổ chịu sự tác động mạnh mẽ của quá trình ngoại lực trong giai đoạn Tân kiến tạo. Câu 49: Tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là: A. rút ngắn khoảng cách giữa các nước phát triển và các nước đang phát triển. B. toàn cầu hóa nền kinh tế, thương mại quốc tế tăng nhanh. C. xuất hiện ngành mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thứC. D. tăng sức sản xuất, nâng cao mức sống, hình thành nền kinh tế tri thức. Câu 50: Đặc điểm khí hậu với hai mùa mưa và khô rõ rệt nhất được thể hiện ở: A. trên cả khu vực từ dãy Bạch Mã trở vào Nam.  B. khu vực từ Quy Nhơn trở vào. C. chỉ có ở Tây Nguyên và Đông Nam Bộ. D. chỉ có ở Nam Bộ. Câu 51: Nguồn tài nguyên vừa mang lại niềm hạnh phúc vừa mang lại đau thương cho dân cư Tây Nam Á là: A. than đá, kim cương và vàng.    B. dầu mỏ, khí đốt và nguồn nước ngọt. C. uran, boxit và thiếc.   D. đồng, photphat và năng lượng Mặt Trời. Câu 52: Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta: A. giảm dần từ Bắc vào Nam. B. tăng dần từ Bắc vào Nam. C. tăng giảm không theo quy luật. D. không có sự thay đổi trên phạm vi cả nước. Câu 53: Nhận định không nói lên ý nghĩa quan trọng của hệ thống các đảo và quần đảo nước ta trong chiến lược phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng là: A. khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng biển và thềm lục địa. B. phát triển các ngành công nghiệp chế biến hải sản và giao thông vận tải biển. C. giải quyết việc làm, nâng cao đời sống nhân dân cho các huyện đảo. D. là nơi lý tưởng để xây dựng các cảng biển, mở rộng mối quan hệ giao thương với nước ngoài. Câu 54: Loại rừng phổ biến ở nước ta hiện nay là: A. rừng gió mùa thường xanh.    B. rừng gió mùa nửa rụng lá. C. rừng rậm nhiệt đới ẩm lá rộng thường xanh.  D. rừng thứ sinh các loại. Câu 55: Để hạn chế xói mòn đất ở miền núi, biện pháp không thích hợp là: A. phủ xanh đất trống đồi trọc, định canh định cư cho người dân tộc. B. làm ruộng bậc thang. C. xây dựng nhiều nhà máy thủy điện với hồ chứa nước lớn. D. bảo vệ rừng đầu nguồn. Câu 56: Chiếm 80% dân số và 95% lượng gia tăng dân số hàng năm trên toàn Thế giới là của nhóm nước: A. các nước công nghiệp mới.   B. chậm phát triển. C. đang phát triển D. phát triển. Câu 57: Trong các nước ở Trung Á, nước ít chịu ảnh hưởng của đạo Hồi là: A. Curoguxtan.              B. Cadacxtan.  C. Tatgikixtan.               D. Mông Cổ. Câu 58: Dãy Hoàng Liên Sơn nằm giữa hai con sông là: A. sông Đà và sông Mã.   B. sông Đà và sông Lô. C. sông Hồng và sông Chảy.   D. sông Hồng và sông Đà. Câu 59: Số thành viên của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) tính đến tháng 1/2007 là: A. 150 thành viên. B. 145 thành viên. C. 157 thành viên. D. 160 thành viên. Câu 60: Đồng bằng duyên hải miền Trung hẹp ngang và bị chia cắt là do: A. đồi núi ở cách xa biển.    B. đồi núi ăn ra sát biển. C. bờ biển bị mài mòn mạnh mẽ. D. nhiều sông. Câu 61: Dựa vào bảng số liệu sau đây về nhiệt độ trung bình và lượng mưa trung bình của Hà Nội: Tháng lạnh và khô ở Hà Nội là: A. tháng I, II, XII.  B. tháng I, II, XI, XII. C. tháng I, II.  D. tháng I, II, III, XI, XII. Câu 62: Sự khác nhau về mùa khí hậu giữa các khu vực của nước ta là: A. một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, mùa đông lạnh ở miền Bắc, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và ven biển miền Trung. B. một mùa đông lạnh ở miền Bắc, một mùa khô sâu sắc ở miền Nam, hai mùa mưa khô đối lập ở Tây Nguyên và Bắc Trung Bộ. C. một mùa khô sâu sắc ở miền Bắc, mùa đông lạnh ở Tây Nguyên, mùa mưa khô đối lập ở ven biển miền Trung và miền Nam. D. một mùa đông lạnh ở miền Bắc, mùa khô sâu sắc ở Tây Nguyên, hai mùa mưa khô đối lập ở miền Nam. Câu 63: Các vịnh biển Hạ Long, Xuân Đài, Vân Phong, Quy Nhơn thuộc các tỉnh tương ứng theo thứ tự: A. Quảng Ninh, Bình Định, Khánh Hòa, Phú Yên. B. Bình Định, Quảng Ninh, Khánh Hòa, Phú Yên. C. Quảng Ninh, Phú Yên, Khánh Hòa, Bình Định. D. Khánh Hòa, Phú Yên, Bình Định, Quảng Ninh. Câu 64: Việt Nam là thành viên của tổ chức: A. NAFTA.                      B. APEC.  C. OPEC.                        D. EU. Câu 65: Năm 2005, ngành kinh tế có tỷ trọng đóng góp GDP thấp nhất trong cơ cấu kinh tế nước ta là: A. dịch vụ.                      B. nông nghiệp. C. thương mại.                D. công nghiệp. Câu 66: Sau năm 1975, kinh tế nước ta rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, nguyên nhân chính là do: A. chính sách bao vây cấm vận của các thế lực thù địch. B. tình hình thế giới có nhiều biến động phức tạp. C. nước ta đi lên từ nước nông nghiệp là chủ yếu, lại chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. D. cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế khu vực. Câu 67: Dấu ấn chủ nghĩa thực dân để lại ở châu Phi dễ nhận thấy trên bản đồ là: A. sự phân bố dân cư tập trung không đều giữa các vùng. B. các mỏ khoáng sản quý hiếm được khai thác mạnh mẽ. C. đường biên giới giữa các quốc gia thẳng, một số tên nước gần giống nhau. D. sự phân bố các cơ sở công nghiệp phần lớn tập trung ở ven biển. Câu 68: Đặc điểm quy định đại bộ phận lãnh thổ nước ta thuộc múi giờ số 7 là do: A. nước ta nằm gần trung tâm của Đông Nam Á. B. lãnh thổ hẹp ngang và kéo dài trên nhiều vĩ tuyến. C. có kinh tuyến 1050Đ chạy qua giữa lãnh thổ. D. nước ta nằm hoàn toàn ở bán cầu Đông. Câu 69: Thương mại quốc tế phát triển mạnh là do: A. nguồn hàng hóa Thế giới tăng nhanh. B. hoạt động của tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). C. phân công lao động quốc tế. D. giao lưu, hợp tác giữa các nước. Câu 70: Các công ty xuyên quốc gia có vai trò: A. thực hiện phân công lao động quốc tế. B. khai thác triệt để các thành tựu khoa học kỹ thuật. C. tạo mối liên kết giữa các quốc gia trên Thế giới. D. nắm nguồn của cải vật chất rất lớn và chi phối nhiều ngành kinh tế quan trọng của Thế giới. Câu 71: Đường biên giới quốc gia trên biển là ranh giới bên ngoài của: A. tiếp giáp lãnh hải. B. lãnh hải. C. đặc quyền kinh tế.  D. thềm lục địa. Câu 72: Trở ngại lớn nhất trong vấn đề cải cách kinh tế ở Mỹ Latinh là: A. dân số còn tăng nhanh, việc làm còn thiếu. B. trình độ dân trí thấp, khoa học kỹ thuật yếu kém. C. sự phản ứng của các thế lực bị mất quyền lợi từ nguồn tài nguyên giàu có ở Mỹ Latinh. D. chiến tranh ở một số nước làm mất ổn định xã hội. Câu 73: Đặc điểm của đồng bằng sông Cửu Long là: A. bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng.   B. bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn. C. có địa hình tương đối cao và khá bằng phẳng.   D. có hệ thống đê bao quanh để chống ngập. Câu 74: Các bãi tắm nổi tiếng của nước ta theo thứ tự từ Bắc vào Nam: A. Bãi Cháy, Sầm Sơn, Đồ Sơn, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu. B. Đồ Sơn, Sầm Sơn, Bãi Cháy, Mũi Né, Vân Phong, Vũng Tàu. C. Vân Phong, Bãi Cháy, Sầm Sơn, Mũi Né, Vũng Tàu. D. Bãi Cháy, Đồ Sơn, Sầm Sơn, Vân Phong, Mũi Né, Vũng Tàu. Câu 75: Các vùng kinh tế hợp thành miền tự nhiên Nam Trung Bộ và Nam Bộ là: A. Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. B. Nam Bộ, Tây Nguyên và đồng bằng duyên hải miền Trung. C. Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ. D. Tây Nguyên, Duyên hải Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 76: Vị trí địa lí đã quy định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta: A. có nền nhiệt độ cao, chan hòa ánh nắng. B. khí hậu có một mùa đông lạnh. C. mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa.  D. chịu ảnh hưởng của chế độ gió mùa châu Á. Câu 77: Khí hậu và đất đai ở Mỹ Latinh thuận lợi cho các loại cây trồng là: A. lương thực vùng ôn đới.  B. cây công nghiệp và cây ăn quả nhiệt đới. C. lương thực vùng nhiệt đới.    D. cây công nghiệp và cây ăn quả ôn đới. Câu 78: Ở độ cao từ 1600 - 1700 là phạm vi phân bố của hệ sinh thái: A. rừng á nhiệt đới mưa mù trên đất mùn alít.  B. rừng á nhiệt đới lá kim. C. rừng thưa nhiệt đới lá kim. D. rừng á nhiệt đới lá rộng. Câu 79: Miền núi nước ta thường có nhiều thiên tai như lũ nguồn, lũ quét, xói mòn, trượt lở đất là do: A. mưa ít nhưng tập trung theo mùa, độ dốc địa hình lớn. B. mưa nhiều tập trung vào một mùa, độ dốc địa hình lớn. C. mưa nhiều quanh năm, độ dốc địa hình lớn. D. rừng bị tàn phá nghiêm trọng, diện tích đất trống đồi trọc tăng. Câu 80: Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long hàng năm có thể tiến thêm ra biển từ vài chục đến gần trăm mét là nhờ: A. ven biển có nhiều cồn cát, đầm phá. B. ven biển có nhiều đảo lớn, nhỏ. C. thềm lục địa có đáy nông và có các cửa sông lớn. D. bờ biển khúc khuỷu với thềm lục địa thu hẹp.  

Trần Quang Diệu (…Nhâm Tuất 1802)

Lịch sử

Danh tướng nhà Tây Sơn, chồng nữ Đô đốc Bùi Thị Xuân, quê xã An Hải Tây, tổng An Lưu hạ, huyện Diên Phước, tỉnh Quảng Nam (nay thuộc Tp. Đà Nẵng). Ngay từ tuổi thanh niên, ông là bạn tâm giao của Nguyễn Nhạc, sau hai vợ chồng ông là trụ cột của nhà Tây Sơn.

TÔN GIÁO Ở ẤN ĐỘ (4): HỒI GIÁO

Tôn giáo

Đạo Hồi, tôn giáo lớn thứ hai trên thế giới, có gần 138,2 triệu tín đồ (tức vào khoảng 13,4% dân số theo số liệu thống kê năm 2001) tại Ấn Độ. Điều này làm cho Ấn Độ trở thành quốc gia Hồi giáo lớn thứ hai trên thế giới chỉ sau Indonesia. Các tín đồ Hồi giáo tin vào một vị thần là thánh Allah và hình thành luật lệ trên quyển kinh Coran (Qur’an) và Sunnah, các nguyên tắc thực hành của người đứng đầu giáo phái là nhà tiên tri Muhammad. Các nghi lễ Hồi giáo quan trọng nhất là năm Trụ cột cơ bản của Hồi giáo: tuyên thệ lòng trung thành, cầu nguyện 5 lần mỗi ngày, cho tiền từ thiện, ăn chay và một lần trong đời hành hương đến thánh địa Mecca.

Các nhà khoa học đã làm gì với bộ não của Albert Einstein

Y tế - Sức khỏe

​Albert Einstein (1879-1955) là nhà bác học thiên tài và kiệt xuất trong lịch sử phát triển nhân loại. Ông đã có nhiều đóng góp vĩ đại với thuyết tương đối rộng được ví như 1 trong 2 trụ cột của vật lý học hiện đại.